Ví dụ cơ bản với pthread trên Linux

1. Tạo và dừng thread Source code gốc lấy từ link /****************************************************************************** * FILE: hello.c * DESCRIPTION: * Chuong trinh demo thao tac tao thread, tat thread * AUTHOR: Blaise Barney * LAST REVISED: 08/09/11 * * TRANSLATE to Vietnamese by Minatu * COMPILE CMD : $gcc -o hello hello.c -lpthread ******************************************************************************/ // #include <pthread.h> #include <stdio.h> #include <stdlib.h> #define NUM_THREADS 5 void *PrintHello(void *threadid) { long tid; tid = (long)threadid; printf("Hello World!

So sánh nhỏ về cú pháp câu lệnh ASM giữa AT&T và Intel

Link gốc: http://www.imada.sdu.dk/Courses/DM18/Litteratur/IntelnATT.htm Người dịch: Ngôn ngữ Assembly không phải là ngôn ngữ tốt để viết ứng dụng,nhất là bây giờ đã là năm 2017. Có quá nhiều thứ hiệu quả và nhanh hơn. Tuy nhiên, khi cần tìm hiểu ở mức hệ điều hành, rồi driver thiết bị, thì việc đọc được Assembly là rất hữu ích. Nội dung Cú pháp ASM giữa Intel và AT&T có rất nhiều điềm khác nhau rõ rệt.

Lệnh MOV trong Assembly

Link gốc: http://www5c.biglobe.ne.jp/~ecb/assembler/2_1.html 1. Lệnh MOV Lệnh MOV, có thể nói là lệnh cơ bản nhất, có tần số sử dụng nhiều nhất trong bất cứ hệ tính toàn nào. Làm bất cứ cái gì, đều có bao gồm sao chép dữ liệu trong đó. Nói là chức năng sao chép thôi, chứ thực sự nó bao hàm sao chép, truyền dữ liệu. Đó có thể là từ bộ nhớ (các loại RAM) vào thanh ghi, từ thanh ghi vào bộ nhớ, từ một giá trị nào đó xuống thanh ghi hoặc bộ nhớ chẳng hạn.

Tìm source code của USB Driver trên Linux

Ở bài Tìm driver cho Linux cũng đã nói qua rồi, nhưng bài này muốn chỉ ra chi tiết hơn một chú cho nhưng ai muốn đọc source. Cách tìm source code driver cho thiết bị USB 1. Nói qua về thiết bị USB Linux kernel xác định driver phù hợp cho thiết bị bằng 2 thông tin chính. Đó là Vendor (nhà sản xuất), và Product (sản phẩm). Thông tin về Vendor được mô tả bằng một id, trong source thường là idVendor.

Build, chạy nhân Linux trong QEMU ARM

Chạy một bản Linux tối giản trên Qemu ARM Bài này sẽ làm một ví dụ để chỉ ra sự liên quan giữa các thành phần của một hệ thống Linux thông qua việc build, chạy Kernel trên board vexpress-a9 mô phỏng bằng Qemu. Đó là Kernel, Root file system, Busybox, Init. 1. “Chém” chút về quá trình khởi động của Linux Về cơ bản, quá trình khởi động Linux có 2 giai đoạn.

4 thành phần của Embedded Linux

Ta biết rằng Linux chạy ở khắp nơi từ siêu máy tính, máy chủ, máy để bàn (máy xách tay), điện thoại (android)…cho đến các thiết bị gia dụng, gia đình. Khi sử dụng máy tính cá nhân, server ta dễ dàng “sờ” thấy được các thành phần của Linux như các tiến trình, shell..etc. Hầu hết các bản phân phối phổ biến làm hết những thứ liên quan đến phần cứng, nhân hệ điều hành, driver cho ta rồi.

Phím tắt cho bash

Mặc định, bash sử dụng emacs mode, có thể chuyển sang vi mode được. Nếu sử dụng ở chế độ mặc định, thì dưới đây là một số shortcut hữu ích khi sử dụng. Chiều ngang : Di chuyển cơ bản Ctrl + b : (Backward) Di chuyển con trỏ sang trái về trước 1 kí tự Ctrl + f : (Fordware) Di chuyển con trỏ sang phải một kí tự.

Một số điều rút ra từ việc phải sử dụng command

Do yêu cầu bắt buộc nên gần đây phải làm việc với VIM. Thực ra vẫn dùng máy tính Windows để chạy các ứng dụng SSH Client, SCP, rồi thì Excel. Tuy nhiên, các thao tác chủ yếu với source, text file, là trên command. Mà trên command của Unix, hay Linux. Dù có trả qua bao nhiêu năm nữa, thì có vẻ chỉ có 2 trường phái là VIM và Emacs thôi.

Chuyển sang dùng VI(M)

Chuyển sang dùng Vi Vi - Editor khá nhiều tuổi, có lẽ còn nhiều tuổi hơn của mình. Là editor phổ biến nhất trên hệ thống dòng lệnh Linux, Unix hoặc tương tự. Có Linux, bạn gần như sẽ có thể dùng Vi. Mà Linux thì có ở rất rất nhiều nơi. Có phải vì nó mặc định nên nó phổ biến??? Mình từng nghĩ vậy hoặc nghĩ chắc nó nhẹ nên người ta cài sẵn nó thôi

Một vài lệnh Bitbake hữu dụng

Có một vài lệnh hữu dụng được cộng đồng sử dụng board NXP chia sẻ, mình sẽ note ở đây cho dễ tìm vậy. Link tại đây. Lệnh Bitbake **Miêu tả ** bitbake _Nấu ra 1 “ảnh” (Image) _(Thêm tham số _-k đ_ể cho phép chạy đến hết kẻ cả có lỗi thực thi) bitbake -c Thực hiện 1 task của package nào đó. Tên các task mặc định thường có``: _fetch,_ unpack, patch, configure, compile, install, package, package_write, and build.

Giới thiệu về lập trình Assembly trên Linux (AT&T Style không phải Intel Style)

Tham khảo Sách : AT&T Assembly Language, Richard Blum 1. Ngôn ngữ Assembly là gì? Ở mức thấp nhất, Process chỉ hiểu instruction code Instruction Code là các mã nhị phân chứa các thành phần: Instruction prefix, Opcode, ModR/M, SIB, Displacement, Data Element. Người ta hoàn toàn có thể viết chương trình bằng instruction code, nhưng nó sẽ cực kì khó nhọc, bởi ta chỉ thấy không gì khác ngoài các byte nối tiếp nhau.

So sánh giữa Buildroot và Yocto Project

Bài này sẽ dịch lại Slide thảo luận giữa 2 diễn giả là Alexandre Belloni, Thomas Petazzoni từ Free Electrons tại Embedded Linux Conference 2016. So sánh giữa Buildroot và OpenEmbedded/Yocto Project 1. Điểm chung Đều là build-system cho Embedded Linux. Mục tiêu là có thể customize, build hoàn chỉnh một Embedded Linux System. Bao gồm: filesystem, toolchain, kernel, bootloaders Đều được build từ source Sử dụng cross-compilation Rất actively trong cả dự án đang maintained và phát triển.

Về /dev trong Embedded Linux

Đây là nội dung pick up từ manual của Buildroot. Nó mô tả khá rõ về /dev trong hệ thống Linux, cùng với các giải pháp dành cho hệ thống Embedded Linux. 6.2 /dev management Trên 1 hệ thống Linux, thư mục /dev chứa các file đặc biệt, được gọi là device files (hay các file thiết bị), cho phép ứng dụng phía user truy cập đến các thiết bị phần cứng mà Linux kernel quản lý.

Thực hiện 4 Stage khi Compile bằng tay (Manual)

Ta đã có bài giới thiệu về 4 Stage khi Compiling rồi. Đầu ra của Stage trước sẽ là đầu vào của Stage sau. Trong compile thông thường dạng $gcc -o HelloWorld HelloWorld.c Với câu lệnh trên,ta sẽ không thấy kết quả của 3 Stage đầu tiên. Để hiểu rõ hơn, chúng ta hãy thử thực hiện các Stage bằng tay xem liệu ta có thể tạo ra file chạy như câu lệnh compile trên hay không.

4 Stage khi biên dịch HelloWorld.c

Gần đây, phải giải quyết giúp một vài vấn đề liên quan đến Cross-Compile. Có tìm hiểu kĩ một chú về Compiler, Linker, và Loader. Bài này xin nói về cơ bản về quá trình biên dịch một file source code (.c) sang dạng chạy được. Ví dụ: từ HelloWorld.c thành HelloWorld và chạy được như ví dụ dưới đây. HelloWorld.c #include int main() { print("Hello World \n"); return 0; } Kết quả chạy:

Một chút hiểu thêm về "Hello World" trong C.

Gần đây, gặp một số vấn đề về Loader-Linker giữa môi trường build và môi trường chạy trong Cross-Compiling. Có thể bất kì chương nào trong Linux cũng vậy. Nhưng chỉ xét một chường trình được build bằng C thì một chương trình sẽ được chạy 2 cách dưới đây 1. Chương trình hoàn toàn là tĩnh Không có symbol nào cần phải được (resolved) trước khi chạy. Không yêu cầu bất cứ một thư viện run-time nào.

Lỗi về Case-sensive khi biên dịch C (gcc)

Khi phát triển các ứng dụng trên Linux, nhúng Linux, mình hầu như cài đặt và sử dụng một máy ảo (tạo bằng VMWare hoặc VirtualBox). Cài trình biên dịch GCC lên đó. Hầu như mình có thể làm mọi việc trên môi trường máy ảo đó trừ quản lý source. Vì cty mình vẫn sử dụng SVN với Client là Tortoise. Linux cũng có rất nhiều công cụ tuơng tự Tortoise nhưng để tránh những vấn đề không cần thiết, có thể làm phiền người khác liên quan đến tương thích SVN, mình vẫn chọn quản lý bằng Tortoise trên Windows.

PER trong ASN.1 Encoding

PER là phương thức biểu diễn dữ liệu ngắn gọn và xúc tích nhất có thể của ASN.1. Thay vì sử dụng TLV như BER, PER sử dụng Preamble (diễn cho nhiều hoặc trạng thái bị lược bỏ của một dữ liệu bên trong), giá trị kích thước(cũng có thể bị lược bỏ), giá trị (cũng có thể bị lược bỏ), hay gọi là PLV. Đơn vị biểu diễn của PER không phải Octet mà là Bit.

CER/DER trong ASN.1 Encoding

Khi sử dụng BER để hiện thực dữ liêu, ta thấy rằng có khá nhiều chỗ tùy ý. Tức là cùng một thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Khi sử dụng với trường hợp chữ kí Số, phát sinh ra nhiều vấn đề. Để giải quyết những vấn đề đó, người ta thêm ràng buộc vào BER, và tạo ra CER và DER. Sự khác nhau chủ yếu giữa CER và DER là về biểu diễn trường độ dài.

ASN.1 - BER (Basic Encoding Rules)

Tiếp tục về ASN.1. Như bài đầu tiên, ASN.1 tách biệt phần định nghĩa dữ liệu (các file định nghĩa) với phần hiện thực dữ liệu (mỗi trường được biểu diễn bằng mấy byte, mấy bit, etc) Ta sẽ tiếp tục nói về hiện thực dữ liệu. Các phương thức để hiện thực dữ liệu gồm có: BER, CER/DER, và PER. Trong đó: BER : Basic Encoding Rules CER/DER : Canonical Encoding Rules/Distinguished Encoding Rules