Một số thuật ngữ về giao thông thông minh

ITS - Intelligen Transport System : Hệ thống giao thông thông minh ETC - Electronic Toll Collection : Tập hợp các hệ thống toán toán phí điện tử OBU - On-Board Unit : Thiết bị gắn vào phương tiện giao thông RDU - Road Side Unit : Thiết bị đặt ở các trạm thu phí, thường là 1 hoặc 1 vài Anten được kết nối với một hệ thống máy tính.

Chia sẻ dữ liệu giữa Host và Guest như thế nào là có lợi nhất?

Ngày nay, dù chỉ cần có 1 mày tính thì người ta vẫn có thể sử dụng nhiều môi trường hệ điều hành khác nhau. Cái đó gọi là ảo hóa. Tức là trên một máy tính chạy một hệ điều hành cụ thể. Ta cài đặt một ứng dụng mô phỏng một máy tính trên đó. Ta sẽ có bao nhiều máy tính tùy vào khả năng phần cứng của máy thôi.

[CodeC] Về cách viết code

Việc code thường hay phải lặp đi lặp lại rất nhiều thao tác trong nhiều dự án khác nhau. Có thể kể đến nhưng scanf, fread, fwrite….print, debug… Giờ có một design, tức là flow chart+ danh sách tên hàm. Flow chart thì rõ là phải viết rồi, có thể đặt tên theo các xử lý, gắn các mã. Nó dù rất giống với phần implement nhưng ta có thể tách bạch được.

ECB, CBC trong AES

Một trong những phương pháp mã hóa dữ liệu được sử dụng như là một chuẩn. Đó là AES (Advanced Encryption Standard) Về mã hóa, là quá trình biến dữ liệu rõ (plain) thành dữ liệu nhiễu (encrypt). 1. Hai cách ứng dụng Mã hóa nói chung, thường sử dụng dụng một phương pháp toán học, mã học nào đó để làm nhiễu một cách chủ động thông tin ban đầu.

Khái quát về FAT

Trong quá trình porting sang hệ điều hành ITRON-based (NORTi), đã có dịp tìm hiểu về FAT, thấy bài của anh ELMちゃん này đầy đủ những thứ mình muốn biết về FAT nên sẽ dịch lại cả bài ở đây. Link gốc: http://elm-chan.org/docs/fat.html Trong tài liệu này, về cơ bản là dựa trên tài liệu vể FAT32 Spec , nhưng sẽ được giản luợc và bô sung thêm phần giải thích khái niệm mà bản gốc không có.

[OE] Tại sao vẫn dùng FAT

Bài hôm nay nói về một hệ thống file được sử dụng khá nhiều trên các phần mềm chạy trên mạch. Dù hiện nay có rất nhiều hệ thống file được nói đến như NTFS, Ext3, Ext4…Hầu hết những hệ thống file đó được sử dụng chủ yếu trên các máy có năng lực tính toán cao và khả năng lưu trữ lớn. Thế còn với những máy có năng lực tính toán hạn chế, dung lượng lưu trữ nhỏ thì sẽ sử dụng hệ thống file nào.

[USB]Các khái niệm về USB

Kết nối USB, chắc chắn ai cũng biết. Mỗi người đểu sở hữu ít nhất một thiết bị có kết nối này. Tôi cũng đã từng nghĩ nó sẽ khá dễ dàng để hiểu, để lập trình giống như người dùng vẫn hiểu về nó. Đúng là với người dùng cuối, một thiết bị có kết nối thì khả năng có nó có thể kết với máy tính như smartphone, máy nghe nhạc, bộ sạc….

CMake - Một ví dụ đơn giản

Trong bài tôi đã giới thiệu qua về CMake. Như ta đã biết nó cung cấp tính tăng giúp việc sinh ra Makefile một cách hiệu quả. Nhất là đối với các dự án phức tạp. Nó cũng cung cấp thêm các bộ sinh khác để sinh cấu trúc quản lý source cho các IDE khác nhau như Visual Studio, KDE. Trong giới hạn, tôi sẽ nói về việc sử dụng CMake để build một simple project trên cả Windows và Linux.

Giao thức MQTT

Bài này dự là sẽ dịch lại đặc của giao thức MQTT này, nhằm có một cách hiểu tổng quát về MQTT protocol. Link gốc : http://public.dhe.ibm.com/software/dw/webservices/ws-mqtt/mqtt-v3r1.html Update 2017/03/24: Bản dịch của MQTT đã được chuyển sang địa chỉ sau: http://minatu2d.github.io/

CMake - Công cụ hỗ trợ việc build source trên nhiều platform.

Đuợc làm việc cùng những pro đầy kinh nghiệm thực sự rất thú vị, ngoài việc chia sẻ hiểu biết của mình, còn đuợc hóng nhiều kĩ năng sử dụng tool của các pro nữa. Mình thấy rằng, không có tool nào gọi là thần thành, mọi tool chỉ giúp tăng tốc độc với những người mới và không đủ thời gian để hiểu sâu. Còn với những người đã nhiều kinh nghiệm, họ sử dụng tool theo các điểm mạnh của chúng và kết hợp rất nhiều tool một cách nhịp nhàng sao cho công việc tiến hành nhanh nhất.

Glogger - Log viewer tốt nhưng còn một vài điểm

Nói đến editor, ai cũng nghĩ đến Notepad++. Sakura (JP thôi), hay gì gì đó. Ừ thì đúng Notepad++ rất nhiều tính năng, rất nhanh, rất nhẹ. Nhưng gần đây tôi phát hiện ra điểm yếu của nó, xử lý file lớn của nó rất tệ. Thậm chí nó còn gây mất dữ liệu. Tôi và bạn tôi đã thử với một file khoảng 600MB trở lên thì khó có thể thực hiện một phép copy & paste nào nữa.

Thêm chức năng giao tiếp bằng telnet cho ứng dụng?

Hôm nay mình có gợi ý ông leader về việc sử dụng giao diện telnet để giúp ứng dụng giao tiếp tốt hơn với bên ngoài. Thì ông ấy hỏi : “Mày làm nó bao giờ chưa? Không đủ time đâu. Nghĩ cũng đúng, mình thấy có thể làm thôi chứ chưa đo time để làm cái đó.” Vậy thì thử xem sao: Tôi dự định sẽ thêm tính năng giao tiếp bằng telnet cho một ứng dụng chát.

Nếu wireshark trên Windows gặp lỗi, hãy thử dùng dumpcap

Wireshark, một phần mềm quá phổ biến để phân tích gói tin cho dù là có dây hay không dây, 1 dây hay 2 dây, tất tần tật. Gì em nó cũng làm được. Wireshark vốn đuợc phát triển cho Solaris và Linux. Và thư viện đồ họa hiện đang sử dụng là gtk. Gtk là vốn là thư viện đựoc phát triển từ dự án GIMP ( GNOME Graphic Toolkit).

Cơ bản về pthread

Ngày trước, khi tìm hiểu về Java, rồi Qt, nghe đến thuật ngữ đa nền (multi-platform). kì thực cái multi platform đó sẽ được phát triển như thế nào. Nó có thực sự dễ dàng như họ quảng cáo? Họ thường quảng cáo rằng, chỉ cần thay đổi cấu hình bằng một vài click chuột thì có thể build lại một dự án bất kì của Qt từ OS này sang OS khác.

Wireshark có thể làm gì?

Dù biết tool này đã lâu, từ hồi học ĐH có mở ra mở vào để làm mấy bài tập mạng theo kiểu “chống chế”. Hơn nữa ngày đó, phần mạng (networking) mình cũng không nhiều kiến thức vì đang ham hố phần viết một phần mềm để đời, có giao diện chứ không đen ngòm như mấy cái thầy giáo dạy trên lớp. Lại sắp lan man rồi, vào đề thôi.

Một ứng dụng Web đơn giản sử dụng CGI/Perl sẽ cần những gì?

Với những ai đã từng làm nhiều với CGI và Perl sẽ dễ dàng đưa ra phương án tối ưu nhất. Còn với những ai mới bắt đầu như mình , hoặc chỉ cần 1 chút thôi chẳng hạn thì có thể dễ bị lạc đường giữa rất nhiều framework hoặc thư viện của perl. Vừa rồi mình có làm một ứng dụng Web Server Side : CGI sử dụng ngôn ngữ perl.

[OE] Build một bản Linux cho Raspberry PI B+ sử dụng OpenEmbedded

Poky là một hệ distro linux ở dạng tham chiếu của Yocto Project. OpenEmbedded là một phần trong đó. Nào thế đủ rồi, ta đi vào phần chính. 1. Về Yocto project và ứng dụng cho Rasberry PI Lần trước, tôi có viết một hứng về việc tạo ra một ảnh cho Raspberry dựa trên Raspbian (chụp lại ảnh của một hệ thống đang chạy). Với kết quả lúc trước, thì vấn đề là nó không thực sự nhỏ hơn, khi giải nén ra nó vẫn chiếm khoảng 414MB.

CentOS 7 - Ổn định, chính xác, dễ hiểu

Đang chán nản với cái ứng dụng C# vì không thích cái kiểu làm thì theo yêu cầu mà hỏi thì cái gì các sếp cũng không rõ. Thì anh Kusu ra hỏi. Kusu : Mày biết CGI không? Mình : (Ah ha, có việc khác hay hơn ư) Có, trả lời ngay, Kusu : Bọn tao cần 1 cái web dùng CGI chạy trên CentOS (Wow, good xúc thôi), trong công ty ít người làm về server với Web lắm.

[OE]Bitbake - Từ Hello World đến một Distro

Bitbake là một công cụ cốt lõi của Yocto Project. Nó bao gồm 1 bộ thông dịch các script được viết trong các file recipe (công thức tạo phần mềm), và thực hiện các lệnh trong đó. Nó mô tả lại và tự động hóa qúa trình người ta đưa một phần mềm vào một distro. Về việc đưa một phần mềm vào distro, ta có thể thấy nó bao gồm vài step chính.